Kết quả tìm kiếm cho "thúc đẩy sản xuất dệt may"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 832
Chuyến công tác tại Brazil của Thủ tướng Phạm Minh Chính sẽ góp phần đưa quan hệ song phương Việt Nam-Brazil lên tầm cao mới, đưa quan hệ phát triển toàn diện, đi vào chiều sâu, bền vững.
Chiều 5/11, tại Hà Nội, Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương) tổ chức Hội thảo Xúc tiến thương mại sang thị trường châu Á nhằm chia sẻ về tiềm năng và lợi thế của các mặt hàng xuất khẩu Việt Nam trong khu vực cũng như tận dụng ưu đãi từ các FTA để đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường khu vực châu Á.
Chiều 22/10, tại Trung tâm Hội nghị quốc gia, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã đến dự Hội nghị “Phát huy nội lực, tăng cường hợp tác quốc tế để đẩy mạnh phát triển ngành Halal Việt Nam”.
Tận dụng siêu cảng Chancay như một giải pháp tối ưu về logistic, Việt Nam có thể tăng cường kim ngạch xuất nhập khẩu với các đối tác tại Mỹ Latinh, đặc biệt lĩnh vực công nghiệp, năng lượng.
Việt Nam cần hoàn thiện tổng thể các chính sách để hỗ trợ doanh nghiệp chuyển đổi số, chuyển đổi xanh.
Với nhan đề “Dòng vốn đầu tư nước ngoài tràn vào, kinh tế Việt Nam quý III có nhiều khởi sắc, Tuyên bố chung Việt Nam-Trung Quốc thúc đẩy kết nối chiến lược phát triển”, bài viết đăng trên tờ Thương báo quốc tế thuộc Bộ Thương mại Trung Quốc đã đánh giá cao kết quả thu hút FDI và phát triển kinh tế của Việt Nam cũng như triển vọng hợp tác giữa hai nước.
Trái với tình trạng "khan hiếm" đơn hàng giai đoạn này năm ngoái, năm nay các doanh nghiệp dệt may, da giày đang hối hả sản xuất, công nhân liên tục tăng ca để kịp hoàn thành những đơn hàng cho dịp cao điểm cuối năm. Đến thời điểm này, các doanh nghiệp dệt may, da giày đều đã đầy đơn hàng tới cuối năm nay, thậm chí có doanh nghiệp đã có đơn hàng tới quý I năm sau.
Giáo sư Klaus Schwab, Nhà sáng lập kiêm Chủ tịch Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) nhận định, nền kinh tế Việt Nam có thể đạt 2.000 tỷ USD vào năm 2050.
Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu có những yếu tố bất ổn, kinh tế Việt Nam tiếp tục phục hồi vững vàng, lạm phát diễn biến theo chiều hướng thuận lợi hơn.
Từ một nền kinh tế nông nghiệp khép kín, Việt Nam đã vươn lên trở thành trung tâm sản xuất và dịch vụ năng động chỉ trong vòng vài thập kỷ. Các hiệp định thương mại tự do và chính sách cải cách liên tục là động lực quan trọng giúp Việt Nam khẳng định vị thế trên bản đồ kinh tế toàn cầu, trở thành một mắt xích quan trọng trong chuỗi giá trị toàn cầu và điểm đến đầu tư hấp dẫn.
Ngày 25/9, lễ khai mạc Triển lãm Thương mại Quốc tế Uttar Pradesh 2024 đã diễn ra tại trung tâm triển lãm India Expo Mart, thành phố Greater Noida, bang Uttar Pradesh, miền Bắc Ấn Độ. Đoàn Việt Nam gồm trên 50 doanh nhân, doanh nghiệp đã tham gia sự kiện kéo dài 4 ngày này với tư cách là Quốc gia Đối tác.
Ba khó khăn lớn nhất doanh nghiệp Việt Nam đang gặp phải trong quá trình chuyển đổi xanh, cũng là những khó khăn mang tính hệ thống, không dễ giải quyết gồm: Nguồn vốn, nhân sự có kỹ thuật và các giải pháp kỹ thuật để thực hiện chuyển đổi. Thông tin trên được Ban Nghiên cứu phát triển kinh tế tư nhân (Ban IV, thuộc Hội đồng Tư vấn cải cách thủ tục hành chính của Thủ tướng Chính phủ) cho biết.